Nhạc tình cảm
Năm 1984 chứng kiến người Ấn Độ đầu tiên được lên quỹ đạo, trên tàu du ... more

Năm 1984 chứng kiến người Ấn Độ đầu tiên được lên quỹ đạo, trên tàu du hành của Liên bang Xô-viết. Tuy nhiên, đất nước Nam Á chưa từng trực tiếp đưa phi hành gia lên vũ trụ.

Với sứ mệnh Gagaanyaan, Ấn Độ dự định đưa 3 phi hành gia lên không bằng chính tàu du hành của mình. Tuy nhiên dự án Gagaanyaan đã bị ISRO trì hoãn vô thời hạn. Sự kiện lịch sử diễn ra tối qua (theo giờ địa phương) là bằng chứng cho thấy Ấn Độ vẫn hết mình với tương lai của khoa học công nghệ nói chung và du hành vũ trụ nói riêng.

Hiện tại, Ấn Độ đang phát triển kính thiên văn không gian nhằm quan sát Mặt Trời mang tên Aditya-L1, dự định sẽ lên không vào đầu tháng 9 tới đây. Tiếp đó, dự án vệ tinh quan sát Trái Đất - kết quả của màn hợp tác giữa Ấn Độ và NASA - sẽ bay vào quỹ đạo.

Việc ứng dụng các công nghệ này không chỉ cung cấp cho Israel nguồn năng ... more

Việc ứng dụng các công nghệ này không chỉ cung cấp cho Israel nguồn năng lượng tái tạo mà còn có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của lĩnh vực năng lượng toàn cầu. Ngoài ra, Israel cũng cam kết nghiên cứu và phát triển công nghệ bảo vệ môi trường, giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường và bảo vệ cân bằng sinh thái thông qua đổi mới công nghệ.

Israel cũng đạt được hàng loạt đột phá trong lĩnh vực năng lượng và bảo vệ ... more
Israel cũng đạt được hàng loạt đột phá trong lĩnh vực năng lượng và bảo vệ môi trường. Là một quốc gia bên bờ biển Địa Trung Hải, Israel sử dụng nguồn năng lượng Mặt Trời dồi dào của mình để phát triển mạnh mẽ công nghệ năng lượng Mặt Trời. Israel đã có những bước đột phá lớn trong lĩnh vực năng lượng Mặt Trời, không chỉ dẫn đầu nhiều quốc gia về sản xuất điện Mặt Trời mà còn phát triển hàng loạt sản phẩm năng lượng Mặt Trời như máy nước nóng năng lượng Mặt Trời, đèn năng lượng Mặt Trời...